Sài Gòn: Từ thành cổ đến khu đô thị

Sài Gòn: Từ thành cổ đến khu đô thị

Nguồn lợi kinh tế do Nam Kỳ mang lại sẽ gánh bớt một phần chi phí chiếm đóng Việt Nam, mối băn khoăn của triều đình Napoléon III ngay từ những toan tính ban đầu.

Đô thị hóa Sài Gòn theo hình mẫu phương Tây

Đô thị hóa Sài Gòn theo hình mẫu phương Tây

Từ những thay đổi ban đầu, Sài Gòn đã tự thể hiện là một thành phố đẹp với một hệ thống giao thông thủy bộ hết sức tiện lợi. Ngoài ra, nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi và một hậu phương trù phú đầy tiềm năng, Sài Gòn sớm trở thành một trong những thương cảng quan trọng ở khu vực Viễn Đông.

Thủ phủ Sài Gòn trong tỉnh Gia Định

Thủ phủ Sài Gòn trong tỉnh Gia Định

Năm 1867, việc quản lý Sài Gòn mới được chính thức giao phó cho một tổ chức riêng biệt là Ủy ban thành phố, được thành lập do Nghị định số 53 ngày 4/4/1867 của Thống đốc Pháp De La Grandière.

Chính thức thành lập Thành phố Sài Gòn

Chính thức thành lập Thành phố Sài Gòn

Ngày 15/3/1874, Tổng thống Cộng hòa Pháp ký sắc lệnh chính thức thành lập thành phố Sài Gòn. Thành phố được điều hành bởi một viên thống lý, hai viên phó đốc lý và một hội đồng thành phố.

  • Kinh tế, văn hóa Sài Gòn phục vụ người Pháp khai thác thuộc địa

    Kinh tế, văn hóa Sài Gòn phục vụ người Pháp khai thác thuộc địa

    Vào đầu thế kỷ, chữ quốc ngữ đã chuyển tải tư tưởng yêu nước đến với đồng bào qua báo chí và văn thơ. Chữ quốc ngữ trong tay những sĩ phu yêu nước trở thành một vũ khí đấu tranh như Trần Quý Cáp nhận định: "Chữ quốc ngữ là hồn trong nước".

  • Báo Quốc ngữ xuất hiện sớm nhất tại Sài Gòn

    Báo Quốc ngữ xuất hiện sớm nhất tại Sài Gòn

    Báo tiếng Pháp xuất hiện khá sớm trên đất Sài Gòn, ngay cả khi Pháp chưa chiếm trọn Nam Kỳ. Đó là các tờ Le bulletin officiel de l'expédition de la Cochinchine (1861 - 1888), Le bullentin des Communes (1862).

CLIP HOT