Cơ hội mới từ chương trình OCOP TP.HCM

Cơ hội mới từ chương trình OCOP TP.HCM

Là địa phương cuối cùng của cả nước có sản phẩm OCOP, TP.HCM chọn cách chậm mà chắc, trong đó tập trung phát triển sản phẩm có thế mạnh, sản phẩm đặc thù, sản phẩm làng nghề có giá trị, có ứng dụng khoa học công nghệ, chế biến sâu. Đồng thời có nhiều chính sách hỗ trợ về vốn, xúc tiến thương mại, tạo đầu ra và sức sống lâu dài cho các sản phẩm OCOP.

TP.HCM triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

TP.HCM triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương tiên phong trong việc thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay Thành phố có 66 sản phẩm OCOP được công nhận từ 3 sao trở lên, trong đó có 27 sản phẩm hạng 4 sao và 39 sản phẩm hạng 3 sao.

Bơ đậu phộng OCOP tăng giá trị nông sản bền vững

Bơ đậu phộng OCOP tăng giá trị nông sản bền vững

Với mục đích giúp người nông dân gia tăng giá trị nông sản, Đạt Butter (huyện Củ Chi, TP.HCM) - một doanh nghiệp xã hội đã giúp người dân sản xuất nông sản sạch, an toàn, thân thiện với môi trường. Hiện, doanh nghiệp này đã có 2 sản phẩm được chứng nhận OCOP 4 sao của TP.HCM.

Các sản phẩm OCOP được TP.HCM hỗ trợ nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh

Các sản phẩm OCOP được TP.HCM hỗ trợ nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh

Chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) là một sáng kiến của Chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển nông thôn bền vững và nâng cao cuộc sống của cư dân nông thôn. Đây là một chương trình quốc gia quan trọng có mục tiêu chuyển đổi các vùng nông thôn thành nơi có cuộc sống tốt hơn thông qua việc phát triển sản xuất nông nghiệp và thúc đẩy kinh doanh nông sản.

CLIP HOT