Chuyện nhà rông Tây Nguyên: Những 'kiến trúc sư' mù chữ

Chuyện nhà rông Tây Nguyên: Những 'kiến trúc sư' mù chữ

Chỉ một tay nghệ nhân mù chữ, dụng cụ thô sơ, toàn ước lượng bằng mắt và bằng một lời dẫn nào đó từ một cõi nào đó, ngôi nhà rông cao vút trở thành biểu tượng của sức mạnh Tây Nguyên và là biểu trưng của văn hóa Tây Nguyên.

Sự tích nhà rông văn hóa

Sự tích nhà rông văn hóa

Nhà rông là của làng, do dân làng làm và sử dụng. Nó mang yếu tố tâm linh, và cả vật chất. Thế mà một ngày đẹp trời nào đó, ngành văn hóa đẻ ra một thiết chế từ nhà rông, là nhà rông văn hóa.

Nhà rông văn hóa… chết yểu

Nhà rông văn hóa… chết yểu

Với việc làm nhà rông văn hóa ở Tây Nguyên thời ấy, người ta đã bứng nhà rông ra khỏi không gian của nó, biến nó thành một một cái vỏ nhà vô hồn mang dáng dấp nhà rông. Và nó chết yểu.

CLIP HOT

Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Giáp thìn 2024 trước giờ khai mạc
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Giáp thìn 2024 trước giờ khai mạc

Đường hoa Nguyễn Huệ gây ấn tượng mạnh ngay từ cổng chào với đôi linh vật rồng uốn lượn ngoạn mục. Với tên gọi “Lưỡng Long triều liên” (đôi rồng chầu sen), đại cảnh cổng mở gồm hai linh vật Rồng, mỗi linh vật có 5 đoạn thân rồng uốn lượn dọc hai bên đường hoa, với độ dài hơn 100 m và kích thước vòng đầu hơn 2 m.