Hành trình leo đỉnh Samu khám phá rừng rêu và cây thần kỳ
Cô gái thuộc thế hệ GenZ Thảo Ly vừa có chuyến đi 2 ngày một đêm, bước vào khu rừng rêu và cây thần kỳ đầy mê hoặc và chinh phục đỉnh Samu cao 2.756m.
Hành trình chinh phục Chư Mư - đỉnh núi có 2 khối đá khổng lồ
Chư Mư cao 2021m, được mệnh danh là "hùng quan miền Nam". Anh Lâm Hoàng Tiến cho biết, cung đường này có 3 ngày đầy thách thức và không dành cho người mới biết leo núi.
Dạo quanh Quận 1 để ngắm nhìn những công trình cổ
Nếu được so sánh, Thành phố Hồ Chí Minh có thể ví như một bản giao hưởng đa thanh âm, nơi những tòa nhà chọc trời đầy kiêu hãnh đứng sừng sững bên những công trình cổ kính nhuốm màu thời gian, ngày qua ngày cùng ngân nga những giai điệu bổng trầm nơi thành phố sôi động.
Cô gái 20 tuổi một mình một tháng phiêu du miền Bắc
Vân đã một mình chạy xe từ Quảng Trị ra Hà Nội, lên Tây Bắc, lang thang khắp các cung đường hiểm trở và hùng vĩ. Chia sẻ về chuyến đi của cô đã khiến nhiều người khâm phục.
-
‘Đứng tim’ uống cà phê lơ lửng trên không ở Lào
Trượt zipline băng qua thác, uống cà phê và nằm võng giữa lưng chừng trời là những trải nghiệm mang đến cảm giác mạnh cho du khách khi đến tham quan thác Tad Fane, Lào.
-
Du khách trải nghiệm mò nghêu, bắt cua ở Cà Mau
Du khách rất thích thú khi đến Cà Mau tham quan các điểm danh thắng, được trải nghiệm mò nghêu, bắt cua và lội bùn soi ba khía trong rừng.
-
Chàng trai đi khắp Việt Nam check-in với lá cờ Tổ quốc
Hồng Thái đã đặt chân đến 63 tỉnh thành trong 6 tháng. Chàng trai này đều không quên ghi lại màu cờ Tổ quốc tại mỗi điểm mình dừng chân.
-
Ba Bể hoang sơ kỳ vĩ ‘lạ lùng’ trong mắt du khách Pháp
Vợ chồng du khách Pháp, bà Le Trouher Beatrice và ông Le Trouher Sylvain vừa có chuyến du lịch khám phá Việt Nam 15 ngày, họ đã dành nhiều thời gian ở Việt Bắc và ngủ lại 2 đêm ở một nhà sàn tại bản Pác Ngòi (xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn).
-
Cưỡi ‘chiến mã’ phiêu lưu chinh phục đèo Umling La
Xuyên suốt hành trình vững tay lái trên chiếc xe mô tô, “phượt thủ” phải băng qua nhiều con suối chảy xiết, nước lạnh buốt, đường đá gập ghềnh mới có thể đặt chân đến đèo Umling La.