
FiT: Chiến lược phát triển điện mặt trời của các nước Đông Nam Á
Trong một khu vực luôn khát năng lượng, năng lượng tái tạo giống như một mũi tên bắn trúng hai đích: vừa cung cấp năng lượng cần thiết và không làm ô nhiễm môi trường.
Trong một khu vực luôn khát năng lượng, năng lượng tái tạo giống như một mũi tên bắn trúng hai đích: vừa cung cấp năng lượng cần thiết và không làm ô nhiễm môi trường.
Với những chính sách hỗ trợ gần đây của Chính phủ, người dân càng ngày càng quan tâm đến điện mặt trời. Vì vậy, cần đẩy mạnh tuyên truyền để mọi người dân đều biết và hiểu đúng về nguồn năng lượng hữu ích này.
Chương trình sẽ hỗ trợ cho các đối tượng lắp đặt điện mặt trời trên địa bàn TP.HCM với giá là 2000 đồng/KWh điện tạo ra từ hệ thống điện năng lượng mặt trời
Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á về điện mặt trời. Tuy nhiên, những gì chúng ta có hiện nay chưa đủ để năng lượng mặt trời trở thành “con gà đẻ trứng vàng”.
Chi phí đầu tư cho hệ thống năng lượng mặt trời hiện nay đã giảm chỉ còn 20%-30% so với hơn 10 năm trước, tại sao chúng ta không đầu tư cho điện mặt trời?
Là một trong những quốc gia có ánh nắng mặt trời nhiều nhất, Việt Nam được đánh giá có tiềm năng rất lớn để phát triển điện mặt trời. Tuy nhiên, việc biến tiềm năng thành hiện thực vẫn là một câu chuyện dài.
Trong bối cảnh năng lượng hóa thạch đang ngày một cạn kiệt thì năng lượng Mặt Trời nổi lên như một "ứng viên" thay thế sáng giá. Chính vì thế mà hình ảnh những tấm pin năng lượng mặt trời cho tới nay đã không còn là một điều quá xa lạ với mỗi chúng ta.
Người đi đường ở Sóc Trăng lần đầu tiên nhìn thấy hình ảnh hy hữu là người lái chiếc xe máy đã dùng chân đẩy một ôtô chạy phía trước.