Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa

Chia sẻ

Chia sẻ zalo Chia sẻ zalo Chia sẻ zalo Chia sẻ zalo

       Chúng tôi đến Ninh Bình, một ngày cuối đông. Tiết trời se lạnh… Sương phủ mờ, lớp lớp giữa núi non trùng điệp. Leo lên những bật đá đã mòn nhẵn theo thời gian. Chùa Bái Đính cổ (Bái Đính cổ tự) nằm cách điện Tam Thế của khu chùa mới khoảng 800 m về phía đông nam men theo sườn núi Đính. Khu chùa này nằm gần trên đỉnh của một vùng rừng núi yên tĩnh, gồm có một nhà tiền đường ở giữa, rẽ sang bên phải là hang sáng thờ Phật, rồi đến đền thờ thần Cao Sơn ở sát cuối cửa sau của hang sáng; rẽ sang bên trái là đền thờ thánh Nguyễn rồi đến động tối thờ mẫu và tiên. Năm 1997 chùa được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa - cấp quốc gia. 

       Đến đây, bạn sẽ được đắm mình với thiên nhiên trong lành, ngắm nhìn thiên nhiên hung vĩ và tưởng nhớ công lao các vị tiền nhân…

      Lễ hội chùa Bái Đính diễn ra từ chiều mùng 1 tết kéo dài đến hết tháng 3, khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.

Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa - 1

Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa - 2

 Nơi thờ các vị Vua

Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa - 3

Đường lên Chùa Bái Đính cổ

Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa - 4

Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Đính

Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa - 5

Một góc Chính điện

Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa - 6

Điện Tam thế

Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa - 7

Quần thể Chùa mới

Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa - 8

Lối vào Chính điện

Ngày xuân viếng CHÙA BÁI ĐÍNH Di tích, Lịch sử, Văn hóa - 9

Những tấm bia ghi nhớ công lao các vị Vua

 

THÁI HỌC

Chia sẻ

Chia sẻ zalo Chia sẻ zalo Chia sẻ zalo Chia sẻ zalo

CLIP HOT