Quá trình đào, vét kênh rạch của Pháp ở Đồng Tháp Mười
Sau khi chiếm được Nam Kỳ người Pháp đã vạch ra một kế hoạch đào bới (Dragages) bắt đầu từ năm 1886 đến năm 1895.
Tư bản Pháp thủ tiêu đồn điền của người Việt
Chính quyền thuộc địa tạo cơ hội cho điền chủ người Pháp chiếm hữu ruộng đất nhằm gạt bỏ những điền chủ người Việt ở đất Nam Kỳ “nặng ơn” với triều Nguyễn và sẵn sàng giúp đỡ nghĩa quân kháng chiến chống Pháp xâm lược.
Người Pháp chiếm đất và tăng năng suất lúa
Sắc luật tháng 11 - 1928 của Chính phủ Pháp không giới hạn sở hữu ruộng đất của các cấp chính quyền thuộc địa nên người Pháp đã chiếm đoạt ở Việt Nam 850.000 ha, bằng 1/6 diện tích đất trồng trọt.
Người Pháp thừ nghiệm nhiều cây trồng khác
Để đa dạng cây trồng, khai thác hết tiềm năng đất đai, sức lao động của con người và đem về nhiều lợi nhuận, chính quyền thuộc địa đã thử nghiệm và trồng nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao.
-
Kênh đào biến Đồng Tháp Mười thành vùng màu mỡ
Quá trình thay đổi sở hữu đất đai hầu như đi cùng với sự ra đời của những kênh xáng. Yếu tố này là dấu hiệu sự xâm nhập của kinh tế tư bản chủ nghĩa vào nông thôn Việt Nam, phá vỡ hình thái kinh tế phong kiến.
CLIP HOT
-
Cổ động viên ăn mừng chiến thắng ngọt ngào của đội tuyển Việt Nam -
Hợp long cầu Đại Ngãi 2 nối đất liền với “đảo ngọc xanh” -
Người dân đổ ra đường ăn mừng đội Việt Nam thắng Thái Lan sau bao năm chờ đợi -
Tuyển Việt Nam thắng đậm Singapore, trung tâm thành phố rợp trời sắc đỏ cờ bay -
Doanh nghiệp rửa sạch cát nhiều lần để phục vụ dự án đường cao tốc