
Xuân yêu thương, vấn vương nồi khổ qua hầm của má
"Đàn ông quản nhà, đàn bà quản bếp". Với má - người phụ nữ của gia đình, công việc bếp núc đều do một tay má quán xuyến.
"Đàn ông quản nhà, đàn bà quản bếp". Với má - người phụ nữ của gia đình, công việc bếp núc đều do một tay má quán xuyến.
Bà ngoại tôi thường kể, không biết tại sao dòng sông Thu Bồn mang nhiều huyền thoại này có loài cá “đặc hữu” xuất hiện lúc xuân đến Tết về, là cá dềnh, đã đi vào văn hóa ẩm thực, tập tục của cư dân.
Dễ đã hơn ba mươi cái Tết trôi qua trong đời tôi, nhưng hương vị của các món nấu từ thịt heo xông khói vùng cao của những cái Tết còn có cha, như vẫn còn lắng đọng lại nỗi nhớ mỗi khi Tết đến xuân về.
Dù Tết xưa hay Tết nay thì bếp nhà tôi vẫn ngày ngày đỏ lửa, vẫn rộn ràng chan chứa những hương vị của tình thân. Tết đang đến thật gần bên bếp nhà mãi ấm.
Cỗ Tết của nhà tôi lúc ấy ngoài thịt gà với vài ba thứ khác thì không thể thiếu món chân giò (giò heo) nấu măng khô.
Đều đặn cứ vào sát Tết, bà tôi sẽ đào mấy hàng môn trong vườn mà hai bà cháu đã trồng vào tiết mưa giông hồi tháng Tư. Bà mang khoai môn đi chợ quê bán để sắm đồ Tết, và không quên mua ít xương heo về nấu canh.
Tay vo tròn, tay đập dẹt, rồi xếp thành từng hàng cho vào nồi hấp, sau đó mang đi chiên sơ, cứ thế bà tôi thoăn thoắt hoàn thành món chả vo ngày Tết.
Tây Bắc, vùng đất nổi tiếng với nhiều món ăn ngon, lạ của nhiều dân tộc, nhưng nếu du khách chưa thưởng thức món của thiên nhiên ban tặng mang tên rêu mọc từ đá dưới suối thì là một thiệt thòi.
Những ngày cuối đông, khi ánh nắng cuối mùa trải xuống bên hiên, vài tia nắng mềm chẳng làm rát bàn tay của mẹ. Gian bếp cũ kỹ, những mảng bồ hóng màu đen, mẹ và bà tôi gác rất nhiều sảo sề trên đó để tránh mối mọt.
Hàng năm, khi xuân đến Tết về, ngoại tôi thường làm các loại bánh truyền thống và nấu các loại xôi, chè trước cúng ông bà tổ tiên, sau là con cháu thưởng thức.
Dù cho dòng chảy thời gian có trôi nhanh đến đâu, nhịp sống hiện đại có hối hả thế nào, đờn ca tài tử vẫn luôn giữ cho mình một khoảng trời riêng, một vị trí đặc biệt trong lòng người Nam Bộ.