
Nhớ bà và món củ cải muối mắm nồng đượm
Vại củ cải muối của bà nội hội tụ đầy đủ ngũ vị ngọt cay mặn bùi chua, thêm cái kiểu dai dai, dẻo dẻo như xơ mít càng làm cho vị Tết quê nhà thêm nồng đượm.
Vại củ cải muối của bà nội hội tụ đầy đủ ngũ vị ngọt cay mặn bùi chua, thêm cái kiểu dai dai, dẻo dẻo như xơ mít càng làm cho vị Tết quê nhà thêm nồng đượm.
Với người nhà quê, "nếp cái hoa vàng" chẳng đơn giản là đặc sản, mà nó là món quà quý giá tạo hoá ban tặng cho người nông dân.
Đã nghe tháng Chạp về, những ngọn gió bấc xốn xang thổi dọc miền tâm tưởng. Màu lá bàng “thắp lửa” một mảng trời, ngầm nhắc chuyến tàu bốn mùa đã sắp vào ga cuối, sau cái chớp mắt của thời gian.
Với những ngư dân trên sông Ô Lâu, đò cũng là nhà. Họ sống trên đò bám con nước lên, con nước xuống của dòng sông Ô Lâu mà thả lưới kiếm con tôm, con cá...
Trong lòng tôi vẫn nguyên vẹn những kí ức đẹp đẽ về những bữa cơm cuối năm ngày cũ, có khi chỉ ngon vì nhớ.
Căn bếp nhỏ rộn ràng, vui vẻ. Hình như bếp cũng lây sự chộn rộn, háo hức của lòng người, củi cháy bừng lên, nổ lép bép vui tai, khói quyện cùng ánh nắng xiên ngang bức vách ảo mờ, lấp lánh.
Thịt kho tàu là món ăn xuất hiện trong những mâm cơm hàng ngày hay trong mâm cỗ Tết của người Việt.
Tháng Chạp ở miền Trung lạnh lẽo mưa phùn, trong gian bếp ấm nồng, biết bao đứa trẻ như tôi đã quây quần bên bà, bên mẹ háo hức chờ từng mẻ bánh xoài thơm.
Tôi sinh ra ở miền quê nghèo Vĩnh Bảo - Hải Phòng, tuổi thơ tôi là những cánh đồng lúa thơm ngát cùng khói bếp lam chiều đỏ lửa của mẹ. Ông bà nội vẫn dạy tôi rằng, “đàn ông cái nhà, đàn bà cái bếp”, bếp có đỏ lửa thì gia đình mới đầm ấm, yên vui.
Tết ở châu Âu bắt đầu cùng với mùa đông, gió, tuyết và băng giá. Thế nhưng không khó gặp những nhóm người tụ tập nhau xung quanh quầy bán hàng Tết. Và trên tay họ là cốc vang nóng nghi ngút hương thơm.
Dù cho dòng chảy thời gian có trôi nhanh đến đâu, nhịp sống hiện đại có hối hả thế nào, đờn ca tài tử vẫn luôn giữ cho mình một khoảng trời riêng, một vị trí đặc biệt trong lòng người Nam Bộ.