Đồng hành cùng người Khơ Mú gìn giữ bản sắc trang phục truyền thống

Đồng hành cùng người Khơ Mú gìn giữ bản sắc trang phục truyền thống

Trong nhiều năm qua, Vụ Văn hóa dân tộc (Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch) đã phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Điện Biên và cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức xây dựng và nhân rộng mô hình bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của dân tộc Khơ Mú gắn với xây dựng nông thôn mới.

Người Khơ Mú ở Tuần Giáo gìn giữ 'báu vật' của dân tộc

Người Khơ Mú ở Tuần Giáo gìn giữ 'báu vật' của dân tộc

Những bộ trang phục đa sắc màu thể hiện sự cần cù, sáng tạo và tỉ mỉ trong từng đường kim mũi chỉ của những người phụ nữ Khơ Mú, góp phần lưu truyền cho thế hệ sau biết trân trọng và gìn giữ nét văn hóa cội nguồn dân tộc mình.

  • Đưa “khăn piêu, áo cóm” gửi người trẻ Khơ Mú

    Đưa “khăn piêu, áo cóm” gửi người trẻ Khơ Mú

    Trang phục truyền thống người Khơ Mú ở Điện Biên là di sản văn hoá quý báu đang đứng trước nguy cơ mai một. Để bảo tồn và phát huy giá trị trang phục, nhiều địa phương đưa ra chiến lược phát triển văn hoá, xác định “chủ thể” phải bắt đầu từ giới trẻ.

  • Độc đáo chiếc túi thổ cẩm của người Khơ Mú

    Độc đáo chiếc túi thổ cẩm của người Khơ Mú

    Với đồng bào Khơ Mú ở Điện Biên, chiếc túi vải thổ cẩm đóng vai trò cực kỳ quan trọng, gắn bó với đời sống sinh hoạt hàng ngày. Mỗi loại túi có màu sắc, họa tiết trang trí, kích cỡ khác nhau nhưng có chung một đặc điểm đó là mang đậm dấu ấn nghề trồng bông, dệt vải của người Khơ Mú.

  • Khăn piêu, áo cóm - nét đẹp y phục người Khơ Mú ở Điện Biên

    Khăn piêu, áo cóm - nét đẹp y phục người Khơ Mú ở Điện Biên

    Đời sống người Khơ Mú gắn với ngọn núi, con sông, con suối, với rừng ngàn. Bao nhiêu “tinh tuý” được họ gửi gắm qua từng đường kim mũi chỉ trên từng bộ y phục giàu bản sắc. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập, giao lưu tiếp biến văn hoá đang diễn ra, việc giữ gìn và bảo tồn trang phục người Khơ Mú là vô cùng cấp thiết.

CLIP HOT