Kỳ 2: Vùng đất Nam Bộ dưới thời Chân Lạp
Từ thế kỉ XVI, triều đình Chân Lạp bị chia rẽ sâu sắc và bước vào thời kì suy vong, hầu như không có điều kiện quan tâm đến vùng đất còn ngập nước ở phía đông. Trong bối cảnh đó nhiều cư dân Việt từ đất Thuận Quảng đã vào vùng Mô Xoài, Đồng Nai khai khẩn đất hoang, lập làng sinh sống.
Kỳ 3: Các Chúa Nguyễn khai khẩn vùng Nam Bộ
Sự sầm uất, trù phú của Nam Bộ là công lao khai phá của các nhóm cư dân chủ yếu là người Việt từ thế kỷ XVII. Chúa Nguyễn là người bảo hộ cho quá trình khai phá này và việc khẳng định quyền quản lý lãnh thổ là một hệ quả tự nhiên.
Kỳ 4: Nhà Nguyễn thực thi và bảo vệ chủ quyền trên vùng đất Nam Bộ
Cơ sở pháp lý về chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ thể hiện ngay trong quá trình thụ đắc lãnh thổ bắt đầu từ thế kỷ XVII. Từ giữa thế kỷ XIX, chủ quyền này được chính thức ghi nhận trong văn bản các Hiệp ước quốc tế.
Kỳ 5: Chính phủ Pháp trao trả Nam Kỳ cho Việt Nam
Trong suốt hơn ba thế kỷ, nhiều thế hệ người Việt Nam đã đổ biết bao công sức để dựng xây và bảo vệ vùng đất Nam Bộ. Đây không đơn thuần chỉ là vấn đề chủ quyền lãnh thổ mà cao hơn thế, còn là vùng đất của những giá trị thiêng liêng.
CLIP HOT
-
Cổ động viên ăn mừng chiến thắng ngọt ngào của đội tuyển Việt Nam -
Hợp long cầu Đại Ngãi 2 nối đất liền với “đảo ngọc xanh” -
Người dân đổ ra đường ăn mừng đội Việt Nam thắng Thái Lan sau bao năm chờ đợi -
Tuyển Việt Nam thắng đậm Singapore, trung tâm thành phố rợp trời sắc đỏ cờ bay -
Doanh nghiệp rửa sạch cát nhiều lần để phục vụ dự án đường cao tốc