Giải mã những điều kỳ diệu (P2)
Tại sao mô hình Kibbudz của người Do Thái lại thành công và có sức sống kỳ diệu ở Israel, trong khi mô hình này lại không thành công hoặc không thể thành công ở các quốc gia khác?
Từ hoang mạc thành đất nông nghiệp trù phú (P3)
Tuy là nước nhỏ, có 8 triệu dân, nhưng Israel lại có hệ thống đường dẫn nước tái sử dụng dài nhất thế giới.
Kinh Do Thái, lối sống, bản sắc và tiếng Hebrew (P4)
Trong các tôn giáo trên thế giới, Đạo Do Thái được ghi nhận là đạo có tuổi đời lâu thứ hai trên thế giới sau Đạo Hindu.
Sức mạnh tôn giáo đồng nhất trong Kinh Torah (P5)
Ngày Chủ nhật là ngày làm việc đầu tiên. Và theo cách gọi trong Kinh thánh Do Thái, các ngày làm việc trong tuần theo tuần tự là các ngày “sáng tạo”, chứ không phải ngày “đi làm”.
-
Người Do Thái coi trọng chuyện học hành (P6)
Trong điều kiện bị chiếm đóng và lưu lạc, người Do Thái duy trì chữ viết và tiếng nói của mình ra sao trong hàng ngàn năm mà không bị mai một?
-
Đạo Do Thái và việc duy trì nòi giống (P7)
Kinh thánh Do Thái thậm chí còn khuyên mọi người là nếu có tiền của thì hãy tìm cách cho con cái của mình lấy con gái của các học giả.
-
Tôn giáo, kỷ cương và sự trường tồn (P8)
Để trở thành một người Do Thái rất khó, phải có căn cứ, bằng chứng xác nhận tới ít nhất 4 đời trước đó và quy theo mẫu hệ. Họ cho rằng, đã là “thiên sứ nhà trời”, “được chúa chọn” thì chỉ có ít người được hưởng vinh dự đó.
-
Đồ ăn Kosher và những điều kỳ lạ (P9)
Người Do Thái chỉ ăn những con vật có móng chẻ, ăn cỏ và nhai thức ăn lại như bò, dê, cừu. Lợn tuy có móng chẻ nhưng không nhai lại, còn ngựa, lạc đà tuy ăn cỏ nhưng không có móng chẻ.
-
Triết lý ẩm thực thành nét riêng văn hóa (P10)
Theo người Do Thái, con vật cũng như con người đều có linh hồn. Nếu làm cho con vật chết đau đớn thì nó sẽ oán trách và cả người thịt lẫn người ăn nó đều bị “quở phạt”.